AALEME

Légionnaire toujours...

  • Plein écran
  • Ecran large
  • Ecran étroit
  • Increase font size
  • Default font size
  • Decrease font size

2012




Marcel Henri Alphonse FONTAINE (1900 - 1942)

Envoyer

Né le 4 septembre 1900 à VENACO (Haute-Corse) - Tué le 6 mai 1942 à DIEGO-SUAREZ; MADAGASCAR.

Entre dans la Marine en 1918.

Enseigne de vaisseau de 2e classe le 1er octobre 1919; port CHERBOURG.

Au 1er janvier 1921; sur le croiseur cuirassé "MONTCALM", Division navale d'Extrême-Orient (Cdt Georges DUC).

Enseigne de vaisseau de 1re classe le 1er octobre 1921.

Lieutenant de vaisseau le 11 janvier 1927.

Chevalier de la Légion d'Honneur le 24 décembre 1931, Commandant l'aviso "ALERTE" à SAÏGON.

Capitaine de corvette.

Capitaine de frégate.

Officier de la Légion d'Honneur le 1er juillet 1941, cité à l'ordre de l'Armée navale : "Officier que la noblesse de ses sentiments et de ses qualités professionnelles ont toujours fait considérer comme un sujet hors de pair - Modèle des vertus militaires. Commandant le croiseur auxiliaire "BOUGAINVILLE", basé sur Madagascar, s'est vu confier des missions délicates menées avec succès grâce à son intelligente minutie dans la préparation, à son audace dans l'exécution et, en toutes circonstances, à la conscience intégrale de son devoir. A réussi en particulier à deux reprises en forçant le blocus britannique à amener à DJIBOUTI un important ravitaillement, contribuant ainsi à prolonger l'héroïque résistance de la colonie. A réussi également à évacuer de DJIBOUTI sur son bâtiment, dans des conditions délicates, 600 femmes, enfants et malades.".

Commandeur de la Légion d'Honneur, rang du 1er mai 1942.


Lieux de mémoire : comment ne pas les oublier

Envoyer

II. COMPTE-RENDUS D'AUDITIONS

M. Jean-Paul Bodin, directeur de la DMPA
(Direction de la mémoire, du patrimoine et des archives)

11 avril 2006

M. Jacques Baudot a précisé, en préambule, que le choix de l'objet de la mission de contrôle avait été inspiré par les réclamations d'associations faisant état du mauvais état d'entretien de certaines sépultures militaires à l'étranger, notamment en Algérie - à l'instar du carré militaire de Mers el Kébir. Il a, en conséquence, demandé à M. Jean-Paul Bodin de lui rendre compte de l'activité de ses services pour cet entretien ces dernières années et de lui dresser un bilan des actions en cours et envisagées.

M. Jean-Paul Bodin a, dans une présentation liminaire, rappelé l'historique de la création de son service, qui résultait de la fusion des services de la mémoire et de ceux dédiés à la gestion des infrastructures en 2004/2005. Il a précisé que la gestion des infrastructures relevant de la défense, à l'exception de celles de la gendarmerie, avait été regroupée sur le programme 212. Il a ajouté que ses responsabilités s'étendaient également aux archives et à l'histoire de la défense.

Il a, ensuite, présenté la gestion des lieux de mémoire, en insistant sur les deux grands projets réalisés récemment : le Centre européen du résistant déporté au le camp de Natzweiler-Struthof et le pavillon français du camp d'Auschwitz.

Abordant l'épineux problème de Mers el Kebir il a rappelé que le Président de la République s'était rendu sur place lors d'un voyage officiel, accompagné de M. Hamlaoui Mékachéra ministre des anciens combattants et que la remise en état de ce lieu de mémoire était bien une priorité de ses services. Il précisé qu'il avait dépêché une mission d'évaluation sur place l'année précédente et que si des dégradations avaient été constatées sur les croix et l'ossuaire du carré militaire le reste du cimetière civil avait, quant à lui, subi non seulement des dégradations mais également des profanations.

M. Jean-Paul Bodin a expliqué que cette situation d'abandon du carré militaire résultait de son insertion dans le cimetière civil. En effet, ces cimetières, selon le ministère des affaires étrangères (MAE), sont, tant pour la sécurité que pour l'entretien, sous la responsabilité de l'Etat algérien. Il a précisé, par ailleurs, que ce cimetière ne disposait ni de gardien, ni même de logement pour en installer un et que, de surcroît, le mur d'enceinte était détérioré au point de rendre le cimetière accessible à toute intrusion.

Le gouvernement et l'administration ne considérant pas pour autant que cette situation devait perdurer il a alors fait part des solutions envisagés : construction de locaux pour le gardiennage et l'entretien, réfection du mur d'enceinte et embauche de personnel. Il a cependant fait état des problèmes de financement de ce projet, dont le coût s'inscrivait dans une fourchette de 250.000 à 300.0000 euros, en raison des responsabilités en la matière de l'Etat algérien et du MAE. Il a également précisé que le rapatriement des corps n'était pas envisagé par le Haut conseil de la mémoire combattante. Enfin, il a rappelé que depuis les travaux de remises en état exécutés en 2005 de nouvelles dégradations étaient intervenues et s'est engagé à transmettre des documents photographiques l'attestant.

Il a précisé que les tombes de 280 marins et un ossuaire de 590 corps de marins du « Bretagne » relevaient de sa responsabilité dans ce cimetière, qui contenait également 100 caveaux familiaux. Après avoir jugé que l'absence de consulat à Oran depuis 1994 n'avait pu qu'aggraver cette situation, il a estimé que sa réinstallation envisagée permettra une surveillance plus réactive de la préservation et de l'entretien des lieux.

Après avoir rappelé l'importance et présenté la répartition des autres lieux de mémoires à l'étranger, M. Jean-Paul Bodin a ensuite rendu compte de leur état d'entretien, en précisant que le cimetière militaire du Petit-lac d'Oran était, quant à lui, gardienné et bien entretenu. Il a fait état des problèmes récurrents des cimetières de Madagascar liés, d'une part, aux aléas climatiques et, d'autre part, à l'éloignement qui faisait reposer principalement leur entretien sur les services de l'ambassade. Il a ainsi rappelé, à cette occasion, que pour l'étranger les crédits et la responsabilité de l'entretien étaient délégués aux services diplomatiques, son administrations n'ayant pas les moyens d'affecter suffisamment de permanents, ni d'effectuer des déplacements de contrôle fréquents.

Il a fait état de l'intervention de ses services en 2005, pour des regroupements ou des rapatriements de corps, au Vietnam (à Phnom Penh), en Italie et, grâce à l'attaché de défense en poste localement, en Bulgarie (à Sofia).

Il a rappelé que le Souvenir français était la seule association à participer à l'entretien des lieux de mémoire et qu'il était intervenu également à l'étranger à Madagascar, sur la Grande-Ile, et en Afrique Subsaharienne, les autres associations, selon lui, s'avérant très utiles pour la remontée des informations, notamment en France. Faisant ensuite état de travaux importants à mener sur le site de Notre-Dame de Lorette il a également évoqué des projets d'aménagement concernant le camp des Milles. Il a aussi expliqué que si la responsabilité de la DMPA concernait surtout les travaux d'investissement lourds, inscrits au titre 5, certains crédits de fonctionnement lui étaient encore attribués et qu'il disposait en France pour remplir cette mission de 197 emplois.

Enfin, M. Jean-Paul Bodin, comparant l'activité en la matière des autres pays européens, a déclaré que les britanniques intervenaient sur des opérations plus ciblées et qu'en Allemagne il était organisé des camps de vacances pour réhabiliter les lieux de mémoire. Il a conclu son propos en jugeant que cette piste pourrait être développée dans notre pays dans le cadre du lien « Armée-Nation ».


Lính lê dương Đức trong chiến tranh Đông Dương

Envoyer

Vendredi, 31.08.2012

Lê dương (Légion étrangère) là một đơn vị quân đội chính quy trong lục quân Pháp, bao gồm những người nước ngoài tình nguyện phục vụ trong quân đội Pháp, ra đời từ năm 1831. Sĩ quan chỉ huy trong những đơn vị này luôn là người Pháp. Hiện nay có khoảng 7.700 lính lê dương đến từ 136 quốc gia. Theo đại tá Morellon, từ khi ra đời cho tới cuối những năm 1980 đã có trên 600.000 người từ khắp nơi trên thế giới phục vụ trong đội quân lê dương của Pháp, trong đó có trên 36.000 người đã bỏ mạng trong khi thi hành nhiệm vụ.

Có một điều ít người biết là có tới trên 35.000 lính lê dương người Đức đã tham chiến ở cả hai chiến tuyến trong cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương, mà người Việt Nam quen gọi là cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương: Việt Nam, Lào và Campuchia.

Hàng ngồi, từ trái qua phải): Đồng chí Phạm Văn Đồng, Erwin Borchers, Ernst Frey, đồng chí Võ Nguyên Giáp và bà Đặng Bích Hà (phu nhân đồng chí Võ Nguyên Giáp). Người đứng ngoài cùng bên phải là Rudolf Schroeder.

Năm 1945, sau khi nước Đức phát xít thất trận, vô số binh lính và sĩ quan Đức đã trở về nhà trong tâm trạng chán chường, tuyệt vọng vì bại trận, vì nhà cửa, làng mạc thành phố bị phá hủy, nhiều người bị buộc phải rời bỏ quê hương sau khi nước Đức bị chia cắt. Trong khi đó, Pháp ráo riết tuyển mộ lính lê dương để đưa sang Đông Dương nhằm giành lại thuộc địa đã bị mất vào tay người Nhật, sau đó là chống lại Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Vì vậy, người ta ước tính có tới 2/3 số lính lê dương được đưa sang Đông Dương sau Chiến tranh Thế giới thứ II là người Đức, trong đó phần lớn là lính trẻ từng phục vụ trong quân đội Đức Quốc xã. Giờ đây, khi chiến tranh kết thúc, họ không có công ăn việc làm, không nghề nghiệp, từ trước tới nay chẳng học gì ngoài đánh nhau và bắn giết. Họ nhìn thấy trong đội quân lê dương một lối thoát khỏi con đường bế tắc. Nhiều người chưa hình dung được nước Đức sẽ ra sao sau chiến tranh. Nhiều người hy vọng sau 5 năm phục vụ trong đội lính lê dương có thể nhập quốc tịch Pháp và sang Pháp sinh sống.

Nhưng Đông Dương cũng mang lại cho họ sự chết chóc, thiếu thốn và họ cũng gặp phải một đối thủ gan góc kiên cường. Một lính lê dương người Đức sau này nhớ lại: "Điều làm cho chúng tôi kinh ngạc và thán phục là những người lính trẻ Việt Minh, mới ngoài 20 tuổi, nhưng sẵn sàng vừa cười vừa đi vào cõi chết vì Tổ quốc. Họ không biết sợ chết. Chúng tôi ghét họ, vì họ có một cái gì đó mà chúng tôi không biết, không hiểu". Chiến tranh rất tàn khốc và đẫm máu, cho tới năm 1953 đã có trên 5.000 lính lê dương Đức tử trận.

(Từ trái qua phải): Một người tên là Dương Bạch Mai, Ernst Frey, đồng chí Trường Chinh, một người không rõ danh tính, Georges Waechter và Rudolf Schroede

Rất nhiều lính lê dương Đức đã chạy sang bên kia chiến tuyến, một số người tình nguyện, một số người vì muốn thoát khỏi số phận khắc nghiệt là bị bắt làm tù binh. Trong khoảng thời gian từ 1946 tới 1954, gần 1.400 lính lê dương Đức đã chạy sang phía Việt Minh. Trong đó có những người đến với Việt Minh vì lòng tin vào chính nghĩa, vào lý tưởng, đó là những nhà trí thức, những người theo cánh tả, những người chống phát xít như Erwin Borchers, sau này được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tên tiếng Việt là "Chiến Sĩ".

Ngay từ khi còn là sinh viên, Borchers đã rất quan tâm tới chính trị và gia nhập Đảng Xã hội Dân chủ Đức. Sau khi Hitler lên cầm quyền năm 1933, Borchers đã tham gia một tổ chức kháng chiến ở Frankfurt/Main, in và phân phát truyền đơn tuyên truyền chống phát xít. Bị bọn Quốc xã theo dõi và suýt nữa bị bắt, ông liền trốn sang Pháp. Tại đây, ông muốn vào quân đội để chiến đấu chống Hitler, nhưng ông bị từ chối vì Pháp cho rằng mẹ ông, một phụ nữ Pháp đã "phản bội nước Pháp" khi lấy bố ông là người Đức. Thay vì cho ông vào quân đội, họ tống giam ông cũng như nhiều người Đức và người Áo khác, vì sợ rằng những người này có thể làm gián điệp cho Đức. Người Pháp nói với ông và những người bị giam giữ khác rằng gia nhập đội quân lê dương là lối thoát duy nhất để khỏi bị giam giữ trong hàng rào dây thép gai cho tới khi chiến tranh kết thúc.

Ernst Frey.

Ngày 16/9/1939, Erwin Borchers trở thành lính lê dương, cũng như nhiều người tị nạn Đức khác, như Rudolf Schroeder, nguyên là sinh viên xã hội học ở Cologne. Năm 1933, Schroeder đã phải chạy trốn sang Pháp để tránh bị bắt, sau khi bị chỉ điểm là dám tặng hoa cho một giáo sư người Do Thái đã bị Quốc xã cách chức, cho về hưu. Ông là một người rất thông minh, khi ở Pari có lúc ông làm trợ lý cho Viện Nghiên cứu xã hội Frankfurt phải lưu vong sang Pari, nhưng cũng có lúc Schroeder phải bán thảm, may vá để kiếm sống. Ông gia nhập đội quân lê dương với hy vọng có thể tham gia chiến đấu chống Đức Quốc xã.

Hy vọng về hoạt động chống phát xít trong đội quân lê dương đã nhanh chóng tan biến. Ngay trong chặng đường đầu tiên ở Angiêri, nơi ông gặp Erwin Borchers, Schroeder đã viết trong một bức thư nói về "sự vô ích, sự ngốc nghếch và sự dã man của cuộc đời người lính lê dương Schroeder".

Trang bìa cuốn tiểu sử của Ernst Frey: “Việt Nam - Tình yêu của tôi“.

Một năm sau, Borchers và Schroeder lên đường sang Đông Dương. Tại Việt Trì, họ kết bạn với Ernst Frey, một người Do Thái và đảng viên cộng sản ở Viên, Áo, người cũng phải chạy sang Pháp để trốn bọn Quốc xã. Ba người bạn cảm thấy kinh hoàng về thái độ phân biệt chủng tộc của nhiều vị sĩ quan cũng như phong cách chính trị - quân sự của đội quân lê dương nói chung. Họ thành lập một chi bộ cộng sản và bí mật tiếp xúc với Việt Minh. Khi họ hiểu được rằng Pháp có kế hoạch chiếm lại Việt Nam làm thuộc địa thì họ quyết định chạy sang với Việt Minh.


Một buổi sáng năm 1945, Việt Minh đưa một chiếc xe hơi của Mỹ tới thành cổ Hà Nội thuộc Pháp và đưa ba người này trực tiếp về Đại bản doanh của lực lượng kháng chiến Việt Nam. Tại đây, ba nhà lãnh đạo của cách mạng Việt Nam là Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng và Trường Chinh đã đợi họ.


Những người này đến thật đúng lúc. Những nhà lãnh đạo của nước Việt Nam mới phần lớn là trí thức trẻ và những nhà cách mạng chuyên nghiệp và chưa có nhiều kiến thức về chiến lược quân sự hoặc tổ chức hành chính. Ernst Frey, được đào tạo toàn diện về chiến thuật chiến tranh trong đội quân lê dương, sau này được phong hàm trung tá và trở thành một trong những cố vấn thân cận nhất của Tướng Võ Nguyên Giáp. Trong nhiều năm trời, Ernst Frey với tên Việt là Nguyễn Dân là người duy nhất có thể đến với Tướng Giáp bất cứ lúc nào. Hai nhà trí thức Erwin Borchers (Chiến Sĩ) và Rudolf Schroeder (Lê Đức Nhân) cũng được giao trọng trách trong cơ quan tuyên huấn và họ đã xuất bản tờ báo đầu tiên của Việt Minh bằng tiếng Pháp.


Ảnh hưởng của những "người Việt Nam mới", như người ta gọi họ, đã giảm đi nhanh chóng, khi hàng ngàn cố vấn Trung Quốc được đưa vào Việt Nam. Bất đồng nảy sinh và ngày càng trở nên căng thẳng tới mức Frey và Schroeder chán nản bỏ về Áo và Đức. Trong thời gian từ năm 1951 tới cuối năm 1955 đã có trên 750 hàng binh được đưa qua đường Bắc Kinh, Mátxcơva để trở về CHDC Đức.


Nhưng Erwin Borchers vẫn ở lại, vì lúc này ông đã lấy một người vợ Việt Nam và có 3 người con. Ông đã có mặt khi Việt Minh từ một nhóm du kích nhỏ đã trở thành một đội quân mạnh và lần lượt đánh đuổi quân Pháp khỏi các căn cứ ở miền Bắc Việt Nam. Cuối tháng 2/1954, ông cùng với quân đội Việt Minh tới Điện Biên Phủ. Khi đó, tình hình vẫn còn yên tĩnh. Sự yên tĩnh trước trận bão lớn.


Trước đó, sáng ngày 20/11/1953, Pháp đã mở một chiến dịch đổ bộ lớn xuống Điện Biên Phủ. Chỉ trong vòng 2 ngày, 163 máy bay đã đưa trên 4.000 lính nhảy dù xuống Điện Biên Phủ và tới 22/11 báo cáo là đã chiếm được Điện Biên Phủ. Lệnh từ Sài Gòn yêu cầu xây dựng ngay sân bay và biến Điện Biên Phủ thành một pháo đài kiên cố để cắt đứt đường lui của Việt Minh sang Lào. Khi xây dựng xong, Điện Biên Phủ đã bao gồm 16.000 lính viễn chinh, trong đó có hàng ngàn lính lê dương người Đức đồn trú sau hàng rào, dây thép gai, bãi mìn và trận địa pháo. Trung tuần tháng 2, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp đã tới thăm cứ điểm Điện Biên Phủ và khẳng định rằng nơi đây là một pháo đài "bất khả xâm phạm" và thách thức Việt Minh tấn công. Có một điều ông này không biết là Việt Minh chỉ sử dụng sức người nhưng đã vận chuyển được 200 khẩu đại bác lên các sườn núi bao quanh lòng chảo Điện Biên, cất giấu trong các hang để che mắt máy bay do thám của đối phương. Không một nhà quân sự Pháp nào có thể nghĩ Việt Minh làm được việc này.


Ngày 13/3/1954, khi Tướng Giáp ra lệnh tấn công, chỉ trong đêm đầu tiên, hơn 9.000 quả đạn pháo và súng cối đã bắn vào những cứ điểm của Pháp đang hoàn toàn bị bất ngờ. Căn cứ bên ngoài bị thất thủ ngay lập tức. Pháo đài trong lòng chảo đã trở thành một cái bẫy chết người. Tư lệnh pháo binh Pháp bắn vào đầu tự sát khi hiểu rằng mình đã đánh giá quá thấp đối thủ. Dưới sự bảo vệ của pháo binh, các chiến sĩ Việt Minh đã đào vô số hầm hào tới sát chiến tuyến đối phương và từ đó chiếm lĩnh hết vị trí này tới vị trí khác. Cuối chiến dịch, tổng cộng chiều dài của các đường hầm, hào đã lên tới trên 400 km. Quân Pháp liên tục cho máy bay chở đồ tiếp tế lên Điện Biên, nhưng vòng vây ngày càng thắt chặt.


Lúc này, Borchers và đội quân tuyên truyền của ông cũng phát huy tác dụng. Giữa hai loạt đạn pháo hoặc súng cối, họ nói qua loa phóng thanh kêu gọi lính lê dương và đội quân hỗ trợ người Bắc Phi hạ vũ khí.


Ngày 7/5/1954, sau 56 ngày đêm chiến đấu ác liệt, cứ điểm cuối cùng của pháo đài Điện Biên Phủ đã thất thủ, Tướng Christan de Castries và toàn bộ sĩ quan, binh lính còn lại phải ra hàng. Tổng cộng về phía Pháp có 6.000 người chết, hơn 10.000 người bị bắt làm tù binh, trong đó có hàng ngàn người Đức.


Sau khi hòa bình lập lại, Erwin Borchers, tức "Chiến Sĩ", ở lại Việt Nam với vợ con, có một chức vụ trong Bộ Tuyên truyền, sau này làm phóng viên cho hãng thông tấn CHDC Đức ADN ở Hà Nội cho tới năm 1965, ông cùng gia đình trở về Đức. Ông qua đời năm 1984.


Vũ Long (Tổng hợp theo báo chí Đức)


Histoire de la Légion : de 1831 à nos jours de Pierre Montagnon chez Tallandier

Envoyer

31/08/2012

Résumé

Issus des quatre coins du monde et engagés sous un nom d'emprunt, les légionnaires - les fameux Képis I blancs - ont suscité d'innombrables légendes où le vrai se mêle souvent à l'imaginaire.

Créée en 1831, la Légion étrangère fut de tous les combats, de Camerone en 1863 à l'Opération «Épaulard» au Liban en 1982, en passant par Diên Bien Phu en 1954. Ce corps d'élite unique au monde - la sélection y est drastique et l'entraînement exigeant - demeure une institution plus vivante que jamais. De nos jours encore, ces soldats hors du commun sont appelés à maintenir l'ordre partout où leur redoutable efficacité et leur savoir-faire s'avèrent indispensables.

Ancien légionnaire, Pierre Montagnon reconstitue la grande épopée de ces guerriers, des aventuriers des débuts aux hommes de métier d'aujourd'hui.

Saint-Cyrien et ancien officier dans les rangs des parachutistes de la Légion, lauréat de l'Académie française, Pierre Montagnon est historien et l'auteur de nombreux ouvrages, dont Histoire de l'Algérie (1998) et La France dans la guerre de 39-45 (2009).

Courier des auteurs le 23/08/2012

1) Qui êtes-vous ? !
Ancien officier aux parachutistes de la Légion Étrangère, reconverti en Historien.

2) Quel est le thème central de ce livre ?
La Légion Étrangère - Son origine son évolution, ses sacrifices au Service de la France.

3) Si vous deviez mettre en avant une phrase de ce livre, laquelle choisiriez-vous ?
Une élite qui transcende les hommes et qui est toujours prête à remplir les missions que la France lui confie. Référence la conclusion de mon ouvrage.

4) Si ce livre était une musique, quelle serait-elle ?
Le Boudin, la Marche de la Légion.

5) Qu'aimeriez-vous partager avec vos lecteurs en priorité ?
L'amour de cette magnifique institution.


Capitane de Frégate FONTAINE

Envoyer
aa

Né en septembre 1900 à Venaco , le Capitane de Frégate FONTAINE, commandant le Bougainville, est mort au combat , à Diégo Suarez (Madagascar), le 6 mai 1942 ; sa tombe (voir photo) se trouve au cimetière militaire français de Diégo.

Le Victor Schoelcher a été dé réquisitionné le 15-10-1940 à Dakar. Réquisitionné de nouveau le 1-10-1941 et réarmé le 24-11-1941; appareille pour Casa; 30-11-1941 rebaptisé Bougainville; 27-12-1941 quitte Casa pour Dakar après remise à poste de l'armement à savoir : 7/138,6(Ix6) - 2/75AA(Ix2)-2/37AA(Ix2) et des 13, 3AA Hotchkiss (je ne sait pas combien!).

9-1-1942 arrivée à Dakar; le 10-1-1942 quitte Dakar pour Madagascar;5-2-1942 arrivée à Diego; 6/7-2-1942 embarque 1 200 tonnes de vivres pour ravitailler la population de Djibouti; 8-2-1942 quitte Diego; 15-2-1942 arrivée à Djibouti avec le sous marin Héros; 27-2-1942 retour à Diego avec le sous marin Glorieux en rapatriant une centaine de passagers; 6-4-1942,quitte Diego avec le sous marin Bévéziers pour une nouvelle mission à Djibouti; 26-4-1942, retour à Diego en remorquant le boutre réquisitionné Hind (qui avait réussi à forcer le blocus anglais devant Djibouti).


Le 5-5-1942 à 0500 ,commença l'attaque britannique sur Diego. Le Bougainville, mouillé en baie de la Nièvre, fut touché vers 05h10 par une torpille à l'arrière lors de l'attaque du mouillage par une formation de 5 à 6 avions Swordfish d'un des PA HMS Illustrious et Indomptable. Une seconde torpille le touchait à l'avant quelques minutes plus tard, et il prit feu en s'enfonçant par l'arrière tandis que sa DCA continuait à tirer. Ses hommes, qui comptaient un tué et une cinquantaine de blessés, furent recueillis par les embarcations et les remorqueurs de l'arsenal. La plupart d'entre eux participèrent ensuite à la défense terrestre, où son commandant devait être tué le 6-5-1942...
 

Voir : LA BATAILLE DE DIEGO SUAREZ

Lire : LA GUERRE A DIEGO EN...1942

Lire : La Bataille de Diego Suarez - Mai 1942

Lire : L’opération « Ironclad »

Lire : La campagne de Madagascar, 1942

Lire : « Ironclad » : les Anglais débarquent à Madagascar


Les cahiers de l'image N° 9

Envoyer

aa


INFO SITE ASAF 12/08

Envoyer

L'ASAF vous propose en cette fin du mois d'août, une sélection des articles de son site www.asafrance.fr mis à jour quotidiennement.

Le numéro spécial que vient de réaliser l'ASAF et consacré à l'armée en Algérie de 1830 à 1962 (116 pages - format A5) est unanimement apprécié par les lecteurs pour sa clarté, sa rigueur historique et la richesse de son contenu.
Il peut être acquis au prix de 7,50 € port compris (règlement à adresser à l'ASAF 18 rue de Vézelay 75 008 Paris).

* VU d'AILLEURS : L’armée de l’air invitée au centenaire des forces aériennes russes
 
  Jeudi, 30 Août 2012

Image
par le Lieutenant Charline Redin....Les 11 et 12 août 2012, le général Antoine Noguier, commandant la défense aérienne et les opérations aériennes (CDAOA) s'est rendu pour représenter...

* A LIRE ET A VOIR : Mémoirepatrimoine
 
  Jeudi, 30 Août 2012

Image
Par Jean Balazuc.  LA LEGION ETRANGERE ET L'ALGERIE 1954 - 1962..... Le premier hors-série du magazine Légion étrangère, histoire, patrimoine et traditions vient de paraître sous la plume de...

* LIBRE OPINION : Syrie, Intervenir ou pas ?
 
  Lundi, 27 Août 2012

Image
par Henry-Jean FOURNIER, Officier général en 2ème section. Malgré l'ambiance des vacances, peu d'entre nous auront échappé au matraquage médiatique concernant la situation en Syrie. Car les...

* LIBRE OPINION : Syrie : pas d'intervention !
 
  Vendredi, 24 Août 2012

Image
par le Général Jean FLEURY,  ancien Chef d'Etat-Major de l'Armée de l'Air.(Article publié par Le Monde du 23.08.2012).....Personne ne peut être indifférent au drame qui se déroule en Syrie....

* LIBRE OPINION : Cette guerre mondiale qui nous guette
 
  Mercredi, 22 Août 2012

Image
par Max GALLO de l’Académie française - (Article paru dans Le Figaro du 17/08/2012).....On vient de célébrer avec emphase les héros pacifiques des Jeux olympiques. Et si les relations entre...

* BIBLIOGRAPHIE : AFGHANISTAN, La guerre inconnue des soldats français.
 
  Mercredi, 22 Août 2012

Image
par Nicolas MINGASSON.......Le regard que j’ai porté sur les soldats français engagés en Afghanistan était donc un regard simplement curieux, pas très éloigné finalement de n’importe quel...

* TECHNOLOGIE ; Maîtriser les risques techniques et industriels
 
  Mardi, 21 Août 2012

Image
Antenne Active Radar Rafale.....Origine du projet :Dans les années 1990, les États-Unis investissent massivement dans les radars de pointe avant à «antenne active ».Les gains escomptés de...

* HISTOIRE : La bataille de Toulon
 
  Dimanche, 19 Août 2012

Image
Par le chef de bataillon Francis AGOSTINI, Président du Comité de coordination des Associations d'anciens combattants et victimes de guerre de Marseille et des Bouches du Rhône. Président de...

* PIRATERIE : 4 mois sous commandement français
 
  Dimanche, 19 Août 2012

Image
Le 6 août 2012, au terme d’une cérémonie à bord de la Marne, le contre-amiral (CA) Dupuis a transmis le commandement de la force européenne Atalante (TF 465) au CA italien Enrico Credendino....

* LIBRE OPINION ; De la guerre et des médias.
 
  Dimanche, 19 Août 2012

Image
par Roland HUREAUX,Essayiste. (Article paru sur le site Magistro).... Il n’est pas nécessaire d’être un partisan du régime du président Assad, mais simplement un observateur aimant la...

* LIBRE OPINION : Afghanistan : la vraie leçon
 
  Jeudi, 16 Août 2012

Image
par Vincent DESPORTES, Officier général (2S), Ancien Commandant de l'Ecole de guerre.(Paru dans Le Figaro, 17 juillet 2012)......Dans quelques mois, l'essentiel des forces françaises sera rentré...

* LONDRES 2012 :Les sportifs de haut niveau de la Défense : une armée de champions
 
  Mercredi, 15 Août 2012

Image
Du 27 juillet au 12 août, 34 sportifs de haut niveau de la Défense ont participé aux Jeux Olympiques de Londres au sein de l’équipe de France Olympique. Cette délégation de la Défense...

* LIBRE OPINION : Sur la crise syrienne
 
  Mercredi, 15 Août 2012

Image
par Jean SALVAN, Officier général (2S)....La crise syrienne, quel bel exemple de la schizophrénie occidentale et française ! Nous exigeons des dirigeants syriens l’application des droits de...

* HISTOIRE : Provence : le débarquement oublié
 
  Mercredi, 15 Août 2012

Image
par Laurent MOËNARD, le Figaro du 13 août 2012....L'auteur, Laurent MOËNARD, chercheur au Centre français de recherche sur le renseignement (CF2R), nous rappelle, dans cet article du Figaro,...

* BLIBLIOGRAPHIE : la fabuleuse histoire du drapeau français
 
  Mardi, 14 Août 2012

Image
de Raphaël Delpard, aux éditions Quai de Seine.......Dans La fabuleuse histoire du drapeau français, Raphaël Delpard s'attaque à l'histoire d'un des plus grands emblèmes de la France : son...

* VU D’AILLEURS : La grogne monte dans la Bundeswehr.
 
  Lundi, 13 Août 2012

Image
par David PHILIPPOT (Le Figaro)...... Recrutement difficile, démantèlement coûteux des casernes... la transition vers une armée de métier passe mal. À l'en croire, ce ne devait être qu'une...

* VU D’AILLEURS : Syrie, l'incroyable capacité de résistance du régime d'Assad
 
  Lundi, 13 Août 2012

Image
par Alain CHOUET, (Source, journal ou site Internet : Marianne)....Ancien chef du service de renseignement et de sécurité des services français, Alain Chouet rappelle que «la féroce dictature»...

* LETTRE D’INFORMATION du chef d’état-major de l’armée de Terre N°18 Juillet 2012
 
  Dimanche, 12 Août 2012

Image
Après quasiment une année à la tête de l'armée de Terre, et avoir visité toutes les brigades et près de trente régiments en garnison et en opérations, je voulais vous redire ma confiance en...

* OFFICIEL : L’armée de terre en 2012
 
  Vendredi, 10 Août 2012

Image
par le Général d'armée Bertrand RACT MADOUX, Chef d'état major de l'armée de Terre. (Extrait de l'audition devant la commission de la Défense  le 24 juillet 2012).Une armée façonnée par le...

* JORDANIE : déploiement d’un groupement médico-chirurgical militaire
 
  Jeudi, 09 Août 2012

Image
Le 9 août 2012, une cinquantaine de spécialistes dont près de la moitié issus du Service de santé des armées (SSA) ont décollé de l’aéroport Charles de Gaulle à destination à Aman, en...

* HOMMAGES et honneurs militaires à l'adjudant-chef Bouzet vendredi à Paris
 
  Jeudi, 09 Août 2012

Image
Les honneurs militaires seront rendus à l'adjudant-chef Franck Bouzet le vendredi 10 août en l'Hôtel national des Invalides.L'adjudant-chef Franck Bouzet, du 13e bataillon de chasseurs alpins, a...

* OFFICIEL : La Marine nationale en 2012.
 
  Jeudi, 09 Août 2012

Image
par Amiral Bernard ROGEL, Chef d'état-major de la Marine.(Extrait de l'audition devant la commission de la Défense nationale le 18 juillet 2012).Nous avons en effet toujours besoin d'expliquer ce...

* AFGHANISTAN : Décès de l’adjudant-chef Franck Bouzet
 
  Mercredi, 08 Août 2012

Image
Mardi 7 août, l'adjudant-chef Franck Bouzet, du 13e bataillon de chasseurs alpins (13e BCA) de Chambéry, a été tué au cours d'un accrochage en vallée de Kapisa.ADC BOUZET (Crédits :...

* Lettre ASAF 12/08
 
  Mercredi, 08 Août 2012

Image
Les dangereuses illusions d'une nouvelle stratégie...  L'été semble, chez certains esprits, propice à la méditation stratégique et  à l'élaboration de concepts,  mais assez peu à...

* OFFICIEL : Le général Paloméros nommé commandant suprême allié Transformation.
 
  Mardi, 07 Août 2012

Image
Le chef d'état-major de l'armée de l'air, le général d'armée aérienne Jean-Paul Paloméros, a été désigné, lundi 6 août 2012, à la tête du Commandement suprême allié Transformation,...

* LIBRE OPINION : Ca grogne dans les casernes!
 
  Lundi, 06 Août 2012

Image
par RÉMI CARAYOL, dans "JEUNE AFRIQUE" n°2691 , du 5 AU 11 août 2012......Coupes budgétaires, réduction des effectifs, pénurie de matériel.. De l'aveu même de ses responsables, l'armée...

* OFFICIEL : Le général Denis Mercier nommé au poste de chef d’état-major de l’armée de l’air
 
  Jeudi, 02 Août 2012

Image
Sur décision du Conseil des ministres du 1er août 2012, le général de corps aérien Denis Mercier a été nommé chef d'état-major de l'armée de l'air (CEMAA). Le général Mercier prendra ses...

* LIBRE OPINION : Défense : 6 milliards de report de commandes
 
  Jeudi, 02 Août 2012

Image
par Véronique GUILLERMARD - (Le Figaro.fr du 1/08/2012)Afin de rester dans l'épure d'un budget «zéro valeur», le ministère de la Défense devra reporter des commandes, des livraisons et des...

* ASSEMBLÉE NATIONALE :PROPOSITION DE RÉSOLUTION visant à créer une commission d’enquête sur le rôle de la Force Licorne en Côte d’Ivoire.
 
  Mercredi, 01 Août 2012

Image
présentée par Mesdames et Messieurs : Jean-Jacques CANDELIER, François ASENSI, Alain BOCQUET, Marie-George BUFFET, Patrice CARVALHO, Gaby CHARROUX, André CHASSAIGNE, Marc DOLEZ, Jacqueline...

 


De nombreux autres documents sont à lire et à voir sur le site www.asafrance.fr


Pour recevoir les 4 bulletins trimestriels de l'ASAF (68 pages) et le numéro spécial "Armée et Algérie - 1830-1962" (116 pages dont 24 photos pleine page), adhérez à l'ASAF !

CLIQUEZ ICI pour vous enregistrer ! et adressez un chèque de 25€ par courrier ! à l'ordre de : ASAF, 18 rue de Vézelay , 75008 Paris.

Site : :www.asafrance.fr

Courriel : Cette adresse email est protégée contre les robots des spammeurs, vous devez activer Javascript pour la voir.

18, rue de Vézelay

75008 Paris

Tél/Fax : 01 42 25 48 43

Cette lettre peut être diffusée sans réserve vers les autorités et élus de vos connaissances, les médias et relais d'opinion, dans votre entourage familial, professionnel et associatif.
Très cordialement.
Henri PINARD LEGRY.
Président de l'ASAF
.


Citadelle Montlaur

Envoyer

La Citadelle Montlaur Bonifacio

Envoyer

Il y a bientôt deux ans...

Envoyer

paraissait, sur le site de l'AALEME, cette suite de photos de l'Athanée Militaire de Bonifacio.


le 09 octobre 2010


Quand est-il aujourd'hui... ?

Un courriel reçu sur le site de l'Amicale...

... Corse d'origine et actuellement sur l'Île,  je vous ai par l'intermédiaire du blog de votre Mairie, adressé un long mail, déposant ... , une requête concernant, le triste constat fait le dimanche 26 Août 2012, lors de mon passage ... sur le carré Militaire placé au fond du cimetière de votre commune.
 
Quel contraste, que de voir comment le cimetière civil est très bien entretenu, alors que nos morts semblent oubliés dans les mauvaises herbes et la ronce.
 
J'ai pu contacter Monsieur Nxxxx, Président de l'Amicale de Bonifacio , qui m'a évoqué certains faits et je vous assure que je ne l'en ai pas félicité.
 
Je pensais que les communes avaient elles aussi des obligations au bon maintien de tels lieux qui représentent le souvenir...

Il a été alloué des aides pour que ce lieu soit et reste digne de nos engagements...
 
j'ai pu constater qu'en cette période touristique, que certains avaient le droit de penser que ce carré Militaire n'était pas conforme à l'image que nous donnons. Il y avait du monde ce jour là, et croyez moi , je n'ai pas su répondre à un semblant de vérité,  auxquels je n'ai pu que me résigner devant un tel regard posé sur ce qui représente un symbole de la France , un carré Militaire ... !
 
J'ai pu lire non loin de ces tombes, sur un rocher, un "mort au Militariste", peut être pourriez vous veiller à ce que ce lieu ne soit pas souillé par de tels propos...

A.S...





Page 14 sur 31

Traduction

aa
 

Visiteurs

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterAujourd'hui831
mod_vvisit_counterHier4298
mod_vvisit_counterCette semaine13041
mod_vvisit_counterSemaine dernière36419
mod_vvisit_counterCe mois91076
mod_vvisit_counterMois dernier189579
mod_vvisit_counterDepuis le 11/11/0920139991

Qui est en ligne ?

Nous avons 1038 invités en ligne

Statistiques

Membres : 17
Contenu : 14344
Affiche le nombre de clics des articles : 43098309
You are here ARTICLES 2012